Monday 15 August 2011

Poorly Made In China - An insider's account of the tactics behind China's production game by Paul Midler

Poorly Made In China


The book shows me frame by frame exactly what I had been dealing during the time working with Chinese companies. I was really stuck like the position of the mediator of this book author and of course I couldn’t expect to know anyone else dealing with the same troubles, just simply can’t explain by words. My position was a little different when I couldn’t speak Chinese and didn’t stay inside China. However, all the games of qualities were pushing on me. If I play them hard on quality, they will give me more to play. Sometimes I was asking myself, what happens if I just simply accept “its quality” since no one even cares about the trouble at my side at the end. People want cheap, cheap and cheap. Should I be hard and make my life suck or just let it be. Anyway, I couldn’t just let it be so I quit playing too. It was so astonishing to know that the same scenario is fooling many other people too.



As far as I read, I admire the author more. How could he explain everything extremely well and yes, they’re really good business people (names in the book). My feelings are mixing like between laughing and crying after finishing the book. I’m laughing because if Chinese products and manufacturers are too bad, maybe it’s a chance for other countries. And of course, crying because my country still can’t do better than China, but I don’t lose the hope anyway.

Most of lessons in the book, I should have had them in my real experiences (quality reduction, price goes up, changes without notification at the end, make-up for the next orders…). Just one more lesson that I really want to write down here since it’s valuable in my own opinion.

“Imagine yourself landing at the Guangzhou airport late one night. You get to the curb and find a taxi driver who says he is willing to take you to your hotel for $20. It’s a reasonable rate, but then the driver stops the car once you have left the airport.

You are in the middle of nowhere – no streetlights or other signs of life – and there are almost no other cars on the road. The cabbie informs you that he cannot possibly take you into town for only $20 – but for $30, now, he would be more than happy to.

If you don’t wish to pay the extra $10, he won’t hold it against you. He will allow you to get out of the taxi where he has stopped without charging you the fare for driving you from the airport to this darkened, roadside void (because he’s not a bad person, you see).

It’s multiple-choice question. What do you do?
  1. Pay the additional amount the driver wants and let him take you to the hotel for $30
  2. Get out of the car and find another ride
  3. Tell the driver that you will agree to his condition, but when you arrive at the final destination, explain that he acted in an unethical manner and pay him only the original $20”

Any choice has its own value and drawbacks, also an appearance of a business decision. Read to know and learn more. If you really do business with Chinese companies, missing the book is regretful.

Do đây là blog cá nhân, WM viết thêm một vài dòng về VN. Trong quyển sách cũng đề cập đến VN nhưng không mấy tiềm năng. Lúc đầu đọc những câu ấy WM cũng thấy giận lắm và không muốn hoàn thành quyển sách. Ở những chương đầu, WM cảm thấy tác giả quá chuộng TQ và dường như có tân bốc nó. Nhưng suy nghĩ cho cùng thì VN cũng bắt chước rất nhiều hình thức kinh doanh thất đức và còn nhiều thứ "hành là chính" thật. Do đó, dù không mấy vui nhưng rõ ràng quyển sách nói thật và nói đúng. Bản thân tác giả không thêm thắt nên WM cũng ráng đọc hết quyển sách để coi nó đi đến đâu.

Càng đọc về sau thì rõ ràng quyển sách càng thể hiện đúng giá trị của nó và ý đồ của tác giả. Tác giả xoa trước và đánh sau. Đọc quyển sách nhiều khi thấy uất ức và thông cảm ghê gớm bởi lẽ nó nói lên hầu như đầy đủ những vấn đề WM fải đối đầu khi làm việc với các cty TQ. Cái dở của WM là ko thể giải thích được 1 cách hệ thống, chỉ biết rằng bản thân quá mệt mỏi với tụi nó và chỉ muốn thoát ra khỏi cái vòng trò chơi đó. Riêng tác giả, vì sống ở TQ, nói tiếng TQ và có bề dày kiến thức khá vững về lịch sử văn hóa và kinh doanh nên ông đã lý giải và viết ra rành mạch những chiêu trò trong kinh doanh từ các cty TQ. Rõ ràng nếu làm việc với 1 cty TQ thì cuốn sách này cực kỳ đáng giá để đọc. Phận mình nhỏ bé không làm được gì nhiều nhưng rõ ràng với kiểu làm ăn thất đức của TQ, WM sẽ ráng ko mua hàng TQ được chừng nào hay chừng đó. Biết rằng không thể né tránh hoàn toàn hàng TQ bởi 3 lý do chính:

- Tình hình tài chính cá nhân eo hẹp
- Không tìm ra hàng thay thế, nhất là những món liên wan VN (khi sống ở nước ngoài)
- Nhiều hàng dù bên ngoài là nhãn của nước khác nhưng thực chất component hay thậm chí hoàn toàn sản phẩm đều làm từ TQ. Mình có tài thánh cũng ko biết hết được nguồn gốc.

Không thể nói khó mà không làm, WM sẽ ráng chút nào hay chút đó, vừa để tẩy chay TQ vừa thể hiện 1 ít gì đó mối quan tâm của mình đến VN. Mong muốn nhỏ nhoi của WM là hi vọng không có 1 quyển sách nào tương tự viết về VN.

4 comments:

  1. cái chuyện về người lái taxi có phải ngụ ý nói đến Tàu bây giờ không vậy?

    Các nước Tư Bản tìm đến Tàu để gia công hàng hoá dựa vào sức lao động rẻ và tài nguyên của Tàu. Bây giờ đang ở giữa đường, Tàu quay qua ưu sách với các công ty, đòi nhập hoặc chuyển giao công nghệ chẳng hạn, nếu không thì sẽ bắt các công ty rút lui.

    Trong sách nói về 3 lựa chọn trên thế nào vậy? Bạn WH có thể viết thêm ít nữa không :D Sorry, mình không muốn gọi là TQ vì cái tên TQ nghe chối tai quá. Trung Hoa với chả Trung Quốc. Mình chỉ gọi là Tàu thôi :D

    ReplyDelete
  2. Zán suy luận khá chuẩn rồi đó vì quyển sách này xuất bản năm 2009 mà, hoàn cảnh xã hội hiện tại và hoàn toàn mới toanh. Cái kế của TQ là: nhà nước sẽ bảo hộ nó vay vốn để xây dựng nhà máy càng nhanh càng to càng tốt. Mục đích là thu hút người nước ngoài đến để đầu tư. Dù các nhà máy này ko có chuyên môn thiết bị gì hết, trống rỗng. Khi đã đồng ý đầu tư và đặt hàng rồi, thì nó sẽ đưa ra deal giống như nó sản xuất cho không, giá thành phẩm bằng giá vật liệu. Chính điều này làm cho các nhà đầu tư thắc mắc ko hiểu nổi và đây cũng là thế mạnh của TQ. Quá rẻ, ai mà ko ham. Nhưng dần dần khi làm việc với TQ rồi thì nhà đầu tư sẽ có câu trả lời cho câu hỏi trên. Bên TQ, nó sẽ cố trì hoãn đến khi nó dùng vốn của nhà đầu tư để trang bị và sản xuất thành công những mẽ hàng đầu tiên. Bài toán các nhà máy TQ đưa ra là, sau một vài hợp đồng thành công, nó bắt đầu cắt giảm nguyên liệu và thay thế thành phẩn để giảm giá thành xuống càng nhiều càng tốt, tất nhiên là nó ko báo cho nhà đầu tư biết. Khi nào nhà đầu tư phát hiện ra hoặc xã hội phát hiện ra thì nó sẽ đưa lý do là nguyên liệu tăng và khó khăn mua bán này nọ. Nếu nhà sản xuất muốn tăng chất lượng lại thì nó sẽ đòi tăng giá. Phải biết rằng thực ra không fải tăng chất lượng mà đúng ra phải gọi là trả chất lượng về đúng với hợp đồng. Điều này làm cho nhà đầu tư luôn luôn trong tình thế căng thẳng vì phải đối đầu với tất cả những thay đổi bất chợt ko biết khi nào họa rơi xuống đầu. Bài toán taxi áp dụng lúc này. Nếu bạn là nhà đầu tư (giống người đi taxi), bạn chọn cách nào:

    ReplyDelete
  3. - Trả thêm tiền để nhà sản xuất bù lại phần chất lượng đã mất trên giao kèo. Nếu cứ làm vầy thì rõ ràng nhà đầu tư chết. Lý do là tụi TQ sẽ tiếp tục tìm cách làm tương tự. Nhà đầu tư lại ko thể không không đi tăng giá thành sản phẩm. Mọi lỗ lã sẽ rơi vào nhà đầu tư. Nếu nhà đầu tư nhắm mắt đưa chân và cứ mặc kệ cho chất lượng sản phẩm thì ngày nào đó bị bắt được (tại thị trường các nước tiên tiến), coi như nhà sản xuất hết đường sống.
    - Bỏ nhà máy đó và tìm nhà máy khác. Cách này chắc chắn sẽ làm vỡ nhiều hợp đồng và trễ nhiều chuyến ship hàng, cái ko tránh khỏi là mất khách hàng lớn. Chưa kể là ở TQ, nếu tìm nhà sản xuất khác ko fải dễ bởi các nhà sản xuất thông đồng nhau dưới cái nón của chính phủ. Khi nhà đầu tư đi tìm nhà sản xuất khác cũng giống như cảnh con cá cố bơi vùng vẫy để thoát ra khỏi cái bình vậy. Nhà sản xuất đứng trên nhìn xuống thấy hết. Nếu những nhà sản xuất TQ lúc này đủ mạnh, nó có thể lật ngược lại là chấm dứt luôn hợp đồng với nhà đầu tư. Nhà đầu tư chắc chắn ko tìm ra ai bảo vệ và kiện cáo gì rồi.
    - Chơi trò úp ngược chảo lại nhà sản xuất TQ. Sau vài cú bị nó chơi sỏ, một số nhà đầu tư khôn ra nhiều. Lúc này, họ tìm cách dụ nhà sản xuất làm càng nhiều sản phẩm càng tốt, nhiều đến khổng lồ. Nhà đầu tư có thể hứa hẹn những chuyến ship hàng cho các hợp đồng sắp tới sẽ nhiều và thời gian ngắn. Tức nhiên là đừng trả tiền trước. Dụ được nhà sản xuất hay ko là tài của người đầu tư cùng với sự hiểu biết lẫn nhau. Lúc này, nhà đầu tư đương nhiên ko lo gì nữa vì thành sản xuất mọi cách muốn xuất hàng. Nó buộc fải nhân nhượng 1 ít để nhà đầu tư rút hàng trong kho đi dần để tái vốn đầu tư. Cái này là con dao nhiều lưỡi và ko dễ thành công.
    + Điều kiện là nhà sản xuất phải sản xuất những mặc hàng chuyên biệt cho mỗi nhà đầu tư đó thôi
    + Các hợp đồng thường lớn và nhà đầu tư là một trong những người chủ chốt tạo lợi nhuận cho nhà sản xuất
    + Nhà đầu tư phải tiên liệu là nếu ép quá, nhà sản xuất có thể chơi ngược lại là bán sản phẩm chuyên biệt của họ cho thị trường khác hoặc đối thủ bằng cách nhái lại luôn sản phẩm của nhà đầu tư. TQ là đại gia trong việc nhái hàng mà.

    ReplyDelete
  4. Cái TQ thiếu là óc đầu tư dài lâu và làm sao đáp ứng thị hiếu thị trường (các vấn đề về design và sự tiện dụng của sản phẩm). Một khi nhà đầu tư mang mẫu (sample) và công nghệ đến TQ lâu đủ đế TQ bắt chước, lúc này TQ nó sẽ bắt đầu dở trò. Đối với TQ, trong cuộc chơi, họ luôn phải thắng, dù họ có chơi đểu chơi xấu chơi mẹo chơi dơ gì cũng được, miễn là họ thắng. Việc sản xuất ở TQ, nó sẽ đi từ việc bắt chước sản phẩm cùng lọai từ mẫu mã kiểu dán trước, sau đó nó mới bắt đầu cố tạo ra cái ruột na ná. Chắc chắn là nó ko wan tâm chất lượng của cái ruột.

    Quyển sách còn đề cập nhiều nhiều các vấn đề khác nữa. WM ko muốn gõ hoàn toàn từ sách vì ngại các vấn đề copy sau này, chỉ nói tóm tắt sơ sơ vậy, hi vọng bạn Zán sẽ thấy thú vị. Đọc thêm sách nếu thấy thích hé!
    P/S: Gọi TQ là gì thì tùy Zán, WM ko thắc mắc. Chỉ có bản thân WM thì vẫn gọi là TQ, cố gắng gọi với 1 chút tôn trọng tối thiểu còn lại.

    ReplyDelete

Thanks for leaving your comments

Related Posts Plugin for WordPress, Blogger...